Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chăm lo đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng, bởi trong lãnh đạo và chỉ đạo thực tiễn, quan trọng nhất là lãnh đạo tư tưởng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên tiếp thu và truyền bá, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta. Qua hoạt động thực tiễn, các bài viết, nói của Người đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và cán bộ được hình thành rất sớm, được bổ sung, phát triển, hoàn thiện thành lý luận phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh niên luôn là lực lượng tiên phong, xung kích trên các mặt trận, góp phần xây dựng hòa bình.
Cách đây 60 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo có dung lượng chỉ trên 500 chữ, tiêu đề rất độc đáo, chỉ có một chữ “NHIỀU” nhưng ý nghĩa lại rất lớn: “Trong bộ máy của nhà nước, số người làm việc giấy tờ và những việc linh tinh cũng còn quá nhiều”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một hệ thống các quan điểm toàn diện, “bao hàm nội dung rất rộng, liên quan đến toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta”
Từ khi trở về nước năm 1941 đến khi qua đời năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì hai Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (Đại hội II năm 1951 và Đại hội III năm 1960).
Sau khi nhân dân ta giành được chính quyền tháng 8/1945, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc với mục đích duy nhất là giải phóng nhân dân khỏi mọi ách áp bức, xây dựng cuộc sống mới ấm no hạnh phúc.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh, là di sản tinh thần vô giá, là nền tảng sức mạnh và là chìa khóa để triển khai thắng lợi, hiệu quả đường lối, chiến lược và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta qua các giai đoạn cách mạng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm chăm lo đặc biệt tới công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Trong bản Di chúc lần viết khởi thảo ngày 15/5/1965, Người căn dặn: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng”
Phong cách của Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Bác để lại cho Đảng và dân tộc ta. Việc nghiên cứu, học tập, vận dụng phong cách Hồ Chí Minh, trong đó có phong cách lãnh đạo của người đứng đầu, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài.
Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, hiếm có một Đảng Cộng sản ngay từ khi ra đời đã nhanh chóng trở thành người lãnh đạo và dẫn dắt tiến trình cách mạng của dân tộc đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác như Đảng Cộng sản Việt Nam. Vị thế và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với vận mệnh dân tộc Việt Nam đến nay luôn là điều khẳng định.