Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dễ hay khó, như thế nào cho hiệu quả? Trả lời được câu hỏi này, mới có thể nhận thức đúng và có hành động đúng, không rơi vào sự giáo điều, máy móc, dẫn đến mất phương hướng trong chỉ đạo, và trong thực hiện học tập và làm theo Bác.
Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, tập hợp và đoàn kết đội ngũ trí thức, tập trung nguồn lực trí tuệ cho “kháng chiến - kiến quốc” thể hiện rõ trong quan điểm của Người về “tìm người tài đức” cách đây 75 năm vẫn mang giá trị và được vận dụng trong tình hình mới.
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn là một mẫu mực về tinh thần làm việc và ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Với Người, có tinh thần, trách nhiệm là phải “nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ”; bất kỳ việc to hay nhỏ, khó hay dễ, cũng phải “đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đặt nền móng cho Việt Nam từng bước hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới. Thông qua con đường cách mạng mà Người đã lựa chọn khi kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, cách mạng Việt Nam đã giành được thắng lợi lịch sử. Hệ thống quan điểm của Người về hợp tác quốc tế đã đặt nền móng cho hội nhập của Việt Nam với thế giới ngày nay.
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” đó là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (năm 1969).
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của quan hệ quốc tế ngày càng trở nên quan trọng, đóng góp hiệu quả vào quá trình xây dựng quan hệ hợp tác, hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia và nỗ lực chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu. Bài viết khái quát nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế và đề xuất hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế trong thời gian tới.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong ước “xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”, có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Thực hiện ước nguyện này của Người, Đại hội XIII của Đảng (tháng 1-2021) đã đặt ra ba mục tiêu cụ thể đến năm 2025, năm 2030 và năm 2045.
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa có bài viết quan trọng về “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”. Trân trọng giới thiệu bài viết của Chủ tịch Quốc hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Trên cương vị Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nước, Người luôn quan tâm chỉ đạo công tác đối ngoại, đoàn kết quốc tế nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các nước và nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay, góp phần vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Tiếp cận ở chức năng tư tưởng của báo chí cho thấy, báo chí là phương tiện làm công tác tư tưởng rất lợi hại. Thông tin báo chí tác động vào tư tưởng, tình cảm của quần chúng, từ đó làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng. Chính vì vậy, các nhà cách mạng, nhà hoạt động chính trị đều nắm lấy báo chí để làm vũ khí tư tưởng.