Tin tổng hợp
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất trọng dụng người tài, phát huy hiệu quả đức độ, tài năng của các nhân sĩ, trí thức tham gia cách mạng, kháng chiến và kiến thiết đất nước.
Trong quan hệ lao động, người lao động luôn là bên yếu thế và dễ bị chịu thiệt thòi. Do đó pháp luật lao động có những quy định nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong đó bao gồm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bắt buộc người sử dụng lao động và người lao động phải thực hiện theo đúng quy định.
Đại hội XIII của Đảng đã bổ sung những nhận thức mới quan trọng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đặc biệt, đã nhấn mạnh tới việc gắn xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Ngày 19/10/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 124/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại năm 2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2020 thay thế Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại
Văn minh là một thành tố trong đặc trưng hàng đầu của xã hội xã hội chủ nghĩa được nêu trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), đồng thời cũng là một trong những mục tiêu phát triển của đất nước, phù hợp với giá trị tiến bộ phổ quát mà nhân loại đang hướng tới. Trong giai đoạn phát triển mới, giá trị văn minh ngày càng được khẳng định, đề cao và phát triển lên một tầm cao mới.
Một trong những điểm nhấn quan trọng của Đại hội XIII là khơi dậy khát vọng phát triển đất nước vì một Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc. Để đạt được mục tiêu đó, tại Đại hội XIII Đảng ta đã đưa ra nhiều định hướng. Một trong những định hướng mang tính đột phá là phát huy giá trị văn hóa Việt Nam. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của phát huy giá trị văn hóa trong việc hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nược giai đoạn hiện nay.
Nếu là những thường dân nói khoác, kể những câu chuyện có tính chất phóng đại cho vui thì có thể vô hại mà lại có ích là giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống như kiểu chuyện “bác Ba Phi”, chuyện “Trạng Quỳnh”... Thế nhưng sự khoe mẽ, khoác lác của những người làm quan xưa kia, những cán bộ ngày nay thì lại có hại vô cùng. Bởi sự khoác lác ấy sẽ đánh lừa quần chúng, làm cho họ lẫn lộn thật giả, dẫn đến nhận thức lệch lạc, tiêu cực.
Đại đoàn kết toàn dân tộc - di sản vô giá, truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc trong công cuộc dựng nước và giữ nước.