Tin tổng hợp
Bác muốn qua cái nắm tay cuối cùng, gởi gắm tấm lòng của Bác đối với đồng bào, chiến sỹ miền Nam
Nấp dậy thật sớm, vào bếp nhóm lửa rồi bắc lên kiềng nồi cháo cho mẹ. Mẹ đang ốm. Những cơn sốt dai dẳng đang hành hạ mẹ. Người mẹ mẩn ngứa và nổi những mụn nhỏ. Nấp thương mẹ lắm nên chẳng nề hà bất cứ một việc gì. Thu dọn nhà cửa xong Nấp lấy nước ấm và khăn rửa mặt cho mẹ. Mẹ Nấp nằm yên cho con rửa mặt rồi khóc:
Lâu nay, người dân xã Nam Giang, Nam Đàn vẫn xem Nhà thờ Bà Vang ở xóm 2 là địa chỉ văn hóa tâm linh của mình. Đây không những là Nhà thờ của họ tộc Phan Trọng mà còn là nơi thuở nhỏ Bác Hồ bắt đầu học chữ.
Trong nhiều họa sĩ thành danh của nền hội họa Việt Nam đương đại, có người đã dành cả cuộc đời để thể hiện hình tượng Bác Hồ. Các tác phẩm của họ biểu lộ sự tôn kính, trân trọng và mến yêu vô bờ đối với người anh hùng vĩ đại của dân tộc.
“Cháu là người dân tộc Khơ-me phải không? Cháu gắng học tốt để sau này về phục vụ đông bào nhé”, Tiến sĩ Trần Thanh Pôn vẫn nhớ như in lời căn dặn trong lần đầu gặp Bác Hồ. Những lời động viên đó luôn là động lực để ông cố gắng học tập, làm việc và giúp đỡ đồng bào Khơ-me trong những năm tháng sau này.
“Việt - Lào hai nước chúng ta
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.
“Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngoan. Mặt các cháu xinh xinh”.
Đào Tấn tự là Chỉ Trúc, hiệu là Mộng Mai, Mai Tăng, sinh ngày 3-4-1845 (tức ngày 27 tháng 2 năm Ất Tỵ) tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, là danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Có thể nói từ trước đến nay, bên cạnh những điều chúng ta đã biết về Đào Tấn như một ngôi sao sáng chói vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 về thơ, từ, kịch bản và đạo diễn tuồng, lý luận sân khấu…